Thuốc lắc – MDMA – sử dụng an toàn

Hiện nay, có khoảng hơn 20 triệu người trên thế giới sử dụng MDMA-thuốc lắc. Tỷ lệ này xấp xỉ với các loại ma túy lâu đời khác như: ma túy đá, ma túy tổng hợp, heroin….Đặc biệt thuốc lắc được các bạn trẻ rất ưa chuộng do có mẫu mã đẹp, màu sắc bắt mắt, hợp thời. Việc sử dụng thuốc lắc cũng cần tuân thủ theo nhiều nguyên tắc nghiêm ngặt để bảo vệ sức khỏe bản thân và tránh rơi vào con đường nghiện ngập. Bài viết ngày hôm nay chúng tôi xin cung cấp đến bạn đọc các thông tin tổng quan về MDMA-thuốc lắc, cách sử dụng, nguy cơ gây nghiện và phòng tránh tác hại của thuốc lắc.

Cỏ mỹ

  1. Tổng quan về MDMA-thuốc lắc
  2. MDMA là gì?

MDMA là hợp chất hóa học có công thức 3,4-methylenedioxy-methamphetamine. Đây là chất có nguồn gốc thiên nhiên (dầu safrole) được tìm ra vào năm 1912 tại Đức. MDMA thường được dùng ở 2 dạng là dạng bột (tinh thể-molly) hoặc dạng viên (viên nén, viên nang).

MDMA là dạng loại ma túy tổng hợp bất hợp pháp hay còn được biết đến dưới dạng chất thần kinh có tác dụng:
MDMA là dạng loại ma túy tổng hợp bất hợp pháp hay còn được biết đến dưới dạng chất thần kinh có tác dụng:

Cây cần sa

  • làm thay đổi tâm trạng và nhận thức về các đối tượng và điều kiện không gian, thời gian xung quanh.
  • tăng cường năng lượng, niềm vui, cảm xúc ấm áp
  • nhận thức thời gian và giác quan bị bóp méo

MDMA có cấu tạo hóa học tương tự với một số chất kích thích khác như methamphetamine, chất gây ảo giác mescaline. Ngoài ra, MDMA cũng được mô tả như một dạng entactogen làm tăng nhận thức của bản thân, tăng sự đồng cảm (chất đồng cảm). Sau khi uống 20-60 phút thuốc bắt đầu phát huy tác dụng và kéo dài từ 3 đến 6 giờ.

Molly – hiểu nôm na là “phân tử” – tên thường gặp ở dạng bột tinh thể MDMA (cũng có thể ở dạng viên nang).  Trên thực tế, các phân tích hóa học cho thấy: Molly thường chứa các loại ma túy khác và có thể không chứa bất kỳ MDMA. Việc này là hết sức nguy hiểm, có thể gây ra tác hại không thể lường trước cho sức khỏe người chơi. Vì vậy người dùng nên cẩn trọng khi sử dụng Molly vì không thực sự chắc chăn về thứ mà mình nạp vào cơ thể.

MDMA có tên gọi ban đầu là “Methylsafrylaminc” được sản xuất với mục đích là sử dụng như một hợp chất gốc để tổng hợp các loại thuốc kiểm soát tình trạng chảy máu ở người. Vào những năm 70 80 của thế kỉ XX, MDMA được ứng dụng vào việc điều trị các bệnh tâm lý nhưng chưa trải qua các thử nghiệm lâm sàng chính thức cũng như chưa nhận được sự chấp thuận của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) để sử dụng trên người. Cũng tại thời điểm này, MDMA trở nên phổ biến hơn trên đường phố, được sử dụng nhiều trong các bữa tiệc khiêu vũ, nhạc điện tử…

MDMA là dạng loại ma túy tổng hợp bất hợp pháp hay còn được biết đến dưới dạng chất thần kinh có tác dụng:

Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 21 triệu người trong độ tuổi từ 15 đến 64 đã sử dụng MDMA-thuốc lắc (chiếm 0,3% dân số).  Tỷ lệ này xấp xỉ với tỷ lệ người sử dụng cocaine hoặc amphetamine , nhưng thấp hơn so với cần sa hoặc opioid .

MDMA được xếp vào Bảng I theo Đạo luật về các chất được kiểm soát, có nghĩa chất này được xác định là không có lợi ích y tế và có nhiều khả năng bị lạm dụng. Vì vậy, năm 1985, DEA tuyên bố cấm khẩn cấp MDMA nhưng tại một số quốc gia thì vẫn được chấp nhận sử dụng.

  1. Thuốc lắc là gì?

Thuốc lắc hiểu đơn giản là MDMA tinh chế với nhiều chất khác để sử dụng.

Hiện nay rất khó để tìm được MDMA ở dạng nguyên chất mà thường thấy các loại thuốc lắc đủ mọi hình dáng, màu sắc.

Thuốc lắc dạng viên
Thuốc lắc dạng viên

Thuốc lắc thường được dùng dưới dạng viên (viên nén, viên con nhộng) để tiện sử dụng.

Trong quá trình sản xuất thuốc lắc ngoài MDMA ở các nồng độ khác nhau, còn có thêm một số các chất khác (một trong số chúng gây nguy hiểm đển cớ thể). Các chất kích thích được tìm thấy trong các viên thuốc lắc bao gồm:

  • Methamphetamine
  • ketamine gây mê
  • caffeine
  • thuốc ăn kiêng ephedrine
  • thuốc giảm ho không kê đơn dextromethorphan
  • heroin
  • phencyclidine (PCP)
  • cocaine

Điều đặc biệt hơn, một số viên thuốc lắc được phát hiện có chứa 0% MDMA (làm từ thạch cao). Trong khi đó, một số khác lại chứa gần 100% hàm lượng MDMA. Việc đồng bộ về lượng thuốc có trong mỗi viên có thể gây nguy hiểm không lường trước được cho sức khỏe người dùng.

Một trong những hợp chất đặc biệt nguy hiểm có thể xuất hiện trong thuốc lắc là PMA. Đây là một chất hóa học có cấu trúc tương tự như MDMA nhưng lại có khả năng gây độc cao, có thể dẫn đến tử vong cho người sử dụng.

Thuốc lắc được biết đến với các đặc tính kích thích là:

  • tạo ảo giác
  • tác dụng tăng sinh lực cho người sử dụng,
  • tạo cảm giác bị biến dạng về thời gian, nhận thức
  • nâng cao sự thích thú với các trải nghiệm xúc giác.

Mỗi viên thuốc lắc thường chứa khoảng 60-12 miligam thuốc. Cách sử dụng phổ biến nhất là nghiền thành bột rồi hít(ngửi) hoặc nuốt, uống.

Ngày nay, thuốc lắc đã trở thành một trong những loại ma túy bất hợp pháp được ưa chuộng sử dụng nhất bên cạnh những loại ma túy khác như ma túy tổng hợp, heroin…

  1. Thành phần của thuốc lắc

Thuốc lắc là một hợp chất tổng hợp nhân tạo với các thành phần như sau:

  • MDMA (3,4-methylenedioxymethamphetamine)
  • caffeine
  • amphetamine
  • cocaine
  • ketamine
  • opioid
  • ephedrine
  • dextromethorphan
  • heroin
  • phencyclidine (PCP)
     Heroin
Heroin
  1. Các tên gọi khác của thuốc lắc

Ngoài tên gọi phổ biến là “thuốc lắc” các hợp chất được tổng hợp từ MDMA còn có một số tên gọi khác như:

  • Candy
  • Molly
  • Adam
  • Beans
  • E
  • Happy Pill (viên thuốc hạnh phúc)
  • X
  • XTC
  • Lover’Speed (tốc độ của người yêu)

Những tên gọi này thường được đặt dựa trên màu sắc sặc sỡ, hình thức và logo in trên các viên thuốc.

Thuốc lắc có nhiều màu sắc và hình dáng khác nhau
Thuốc lắc có nhiều màu sắc và hình dáng khác nhau
  1. Phân biệt MDMA và thuốc lắc

Trong giai đoạn đầu mới xuất hiện, MDMA và thuốc lắc là giống nhau với cùng công thức 3,4-methylenedioxymethamphetamine. MDMA thường bán ở dạng bột còn thuốc lắc ở dạng viên, bán nhiều ngoài đường phố.

Nhưng vì lợi nhuận mà các nhà sản xuất thuốc lắc dần dần được pha trộn thêm các chất khác để giảm giá thành bán ra. Ngoài MDMA trong thuốc lắc còn tồn tại nhiều chất khác như:

  • Methamphetamine
  • ketamine gây mê,
  • caffeine,
  • thuốc ăn kiêng ephedrine,
  • thuốc giảm ho không kê đơn dextromethorphan,
  • heroin
  • phencyclidine (PCP)

Để có một trải nghiệm mãnh liệt nhất thì tôi khuyên bạn nên sử dụng dạng bột MDMA nhưng cũng cần xem xét cẩn thận vì dạng bột hiện nay cũng đã bị pha tạp không giữ được độ tinh khiết 100%.

Thuốc lắc
Thuốc lắc
Tinh thể MDMA
Tinh thể MDMA
  1. Phân loại thuốc lắc

Thuốc lắc được sử dụng ngày nay thường ở 2 dạng chính là dạng bột và dạng viên (viên nén hoặc viên nang). Ngoài ra còn có dạng lỏng.

  • Thuốc lắc dạng bột:
Thuốc lắc dạng bột
Thuốc lắc dạng bột
  • Tên gọi tiếng lóng là “Molly”
  • Cách sản xuất: nghiền mịn các tinh thể MDMA
  • Màu trắng xám, vị đắng, được bọc trong giấy gói thuốc lá
  • Thường kết hợp MDMA với các chất khác như caffeine, amphetamine, cocaine, ketamine hoặc opioid
  • Cách sử dụng:

+  Hít hoặc ngửi (ngửi có thể khiến việc đạt cực khoái trở nên nhanh chóng hơn nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro trong quá trình sử dụng hơn so với cách hít)

+  Lấy một lượng bột vừa đủ chấm lên nướu răng hoặc nuốt (thường gọi là “đánh bom”)

  • Thuốc lắc dạng viên:
Thuốc lắc dạng viên
Thuốc lắc dạng viên
  • Có thể ở dạng viên nén hoặc viên nang với màu sắc sặc sỡ, bắt mắt, nhiều kích cỡ khác nhau và thường được in các logo các nhãn hàng (hai viên thuốc có cùng biểu tượng có thể có tác dụng khác nhau, đến từ các nguồn khác nhau và có các thành phần khác nhau)
  • Hình dạng phong phú: tròn, vuông, trái tim…
  • Vị đắng khó chịu
  • Thành phần; thường chứa từ 50 đến 150 miligam MDMA và thêm các chất khác như caffeine, amphetamine, cocaine, ketamine.
  • Cách sử dụng là nuốt trực tiếp. Sau khi nuốt tác dụng sẽ đến sau 30-60 phút và kéo dài 3-6 giờ.
  • Được sử dụng nhiều trong các bữa tiệc và kết hợp với các loại đồ uống có cồn hoặc các chất kích thích khác.
  • Dạng lỏng: hiếm gặp và ít sử dụng hơn 2 loại trên
  1. Trọng lượng thông thường của một viên thuôc lắc thông thường

Khối lượng của một viên thuốc thay đổi qua từng thời kì:

  • Vào giữa những năm 1990 và 2000: một viên thuốc nặng trung bình từ 50-80 mg.
  • Năm 2016: khối lượng trung bình của một viên thuốc là 125 mg. Những viên thuốc liều cao gọi là “siêu thuốc” có thể nặng tới 270-340 mg.
  1. Các loại thuốc lắc thường gặp

thuốc lắc màu hồng

thuốc lắc màu hồng với logo porsche
thuốc lắc màu hồng với logo porsche

Dấu hiệu nhận biết: Màu hồng nhạt, logo Porche

Trọng lượng331mg

Thành phần: 160mg MDMA và 100mg caffein, tương đương với 2 tách cà phê

thuốc lắc bò húc

viên thuốc lắc bò húc
viên thuốc lắc bò húc

Dấu hiệu nhận biết: Viên thuốc hình chữ nhật bo tròn góc, dài hơn 1 cm với logo Red Bull

Trọng lượng350mg

Thành phần: khoảng 100 mg MDMA và 40-50 mg eutylone

Lưu ý: Loại thuốc này chứa eutylone gây nguy hiểm với cơ thể nên tránh sử dụng

thuốc lắc hà lan

Hà Lan là đất nước sản xuất thuốc lắc lớn nhất thế giới. Ngành công nghiệp này đem lại doanh thu hàng tỷ đô la mỗi năm.

viên thuốc lắc bò húc
viên thuốc lắc bò húc

thuốc lắc kim cương xanh

thuốc lắc kim cương xanh
thuốc lắc kim cương xanh

Dấu hiện nhận biết: màu xanh lam nhạt, có hình dạng như một viên kim cương đã cắt, biểu tượng Punisher ở phía trước, đường phân chia ở phía sau

Trọng lượng: 450-490mg

Thành phần: chứa 200-300mg MDMA

thuốc lắc màu xanh

thuốc lắc màu xanh
thuốc lắc màu xanh

Dấu hiệu nhận biết: thuốc lắc màu xanh dương, đầu hổ ở phía trước, “KENZO” ở phía sau

thuốc lắc đầu lâu

thuốc lắc hình đầu lâu
thuốc lắc hình đầu lâu

Dấu hiệu nhận biết: thuốc lắc hình đầu lâu có màu nâu đào nhạt hoặc nâu sẫm, với một đầu lâu dập nổi và không có đường đứt đoạn.

Thành phần:170 – 230mg hàm lượng MDMA

thuốc lắc màu xanh lá cây

thuốc lắc màu xanh lá cây
thuốc lắc màu xanh lá cây

Dấu hiệu nhận biết: có dập hình logo cỏ bốn lá , màu xanh nhạt, hình tròn

Trọng lượng: 380 mg

Thành phần: 230mg MDMA

Loại thuốc này ngoài MDMA còn chưa nhiều thành phần gây tim đập nhanh, co thắt mạch máu, đổ mồ hôi, nhiệt độ cơ thể thay đổi, tăng huyết áp

thuốc lắc hình trái tim 

thuốc lắc hình trái tim
thuốc lắc hình trái tim

Hình trái tim màu hồng bắt mắt nên là loại sử dụng phổ biến nhất.

  1. Cách sử dụng MDMA-thuốc lắc

Sử dụng thuốc lắc hay còn gọi là chơi thuốc lắc là từ chỉ các hành vi nạp thuốc lắc vào cơ thể thông qua các con đường khác nhau (uống, hít, ngửi…). Mục đích của việc sử dụng thuốc lắc hầu hết là để đi tìm cảm giác khoái cảm (sáng khoái), cảm giác vui thích khi dùng đơn giản hơn chính là dùng để tiêu khiển.

  1. Nguyên nhân sử dụng MDMA-thuốc lắc là gì?

Tuy được xếp vào nhóm các chất kích thích thần kinh và không được khuyến khích sử dụng thường xuyên nhưng số lượng người sử dụng MDMa hay thuốc lắc ngày càng gia tăng. Câu hỏi đặt ra ở đây là nguyên nhân của tình trạng này.

Một số lí do sau đây sẽ trả lời câu hỏi trên:

  • Khi sử dụng MDMA bạn cảm thấy mọi thứ trên thế giới đều tuyệt vời và đúng đắn.
  • Cảm thấy cuộc sống tươi đẹp, Yêu cong người và mọi vật xung quanh, dễ dàng đồng cảm với người khác.
  • Cởi mở, hòa đồng dễ dàng sẻ chia, trò chuyện với mọi người.
  • Các giác quan trở nên nhạy cảm hơn: thính giác, thị giác, xúc giác…
  • Cơ thể tràn trề năng lượng, có thể tham gia nhảy múa suốt nhiều giờ liền.
  • Tự tin, thoải mái, bạn cảm thấy bớt xấu hổ, dễ dàng tham gia vào các điệu nhảy hay những cái ôm.
  1. Cách sử dụng MDMA-thuốc lắc

Cách sử dụng thuốc lắc sẽ phụ thuộc vào dạng thuốc lắc bạn dùng: dạng bột, dạng viên, dạng lỏng

  • Dạng bột

Có 2 cách sử dụng thường thấy nhất là hít hoặc ngửi

  • Hít: một trong những cách dùng hiệu quả nhất

Cách sử dụng MDMA-thuốc lắc

  • Yêu cầu:

+ thuốc phải đủ mạnh để không cần phải khịt mũi một lượng lớn để đạt được hiệu ứng mong muốn.

+ Chất này cần được nghiền thành bột đủ mịn, có thể hòa tan trong nước từ đó có thể hấp thụ vào chất nhầy trong mũi và sau đó đi vào các mạch máu mũi.

  • Dụng cụ: thuốc lắc dạng bột, khay đựng, ống hút hoặc cuộn giấy để hít
  • Cách chơi: nghiền các tinh thể thành bột mịn rồi sử dụng ống hút hoặc giấy cuộn tròn để hít
  • Tác dụng không đến ngay lập tức mà tác dụng từ từ nhưng nhanh hơn đường uống
  • Ưu điểm: rất hiệu quả và được ưa chuộng sử dụng vì thuốc hầu như không bị gan phân hủy mà có thể ngấm trực tiếp vào mạch máu mũi gây ra hiệu ứng mạnh hơn.
  • Nhược điểm là:

+ thời gian tác dụng không kéo dài cần phải sử dụng nhiều lần để đạt hiệu quả mong muốn, từ đó dễ gây nghiện.

+ Không phải tất cả lượng bột bạn hít đều đi vào mũi mà một trong số chúng sẽ đi vào bên trong khoang miệng bạn tạo nên vị đắng, khó chịu và gây lãng phí.

+Ảnh hưởng đến cơ thể: làm hỏng niêm mạc mũi của bạn, khiến bạn bị chảy máu mũi và sụt sịt vĩnh viễn, nồng độ thuốc trong máu tăng nhanh đột ngột có thể khiến bạn gặp tình trạng đánh trống ngực, lo lắng và đổ mồ hôi.

  • Lưu ý: khi sử dụng cách hít thuốc lắc cần chuẩn bị riêng một ống hút riêng để tránh các nguy cơ nhiễm các bệnh lây truyền
  • Ngửi: một dạng của hít thuốc lắc nhưng đơn giản hơn và không cần chuẩn bị các dụng cụ để hít mà hít trực tiếp bằng mũi.
  • Ngoài ra còn một cách sử dụng rất đặc biệt mà không phải ai cũng biết là: chấm bột vào nướu răng (đánh bom)
  • Dạng viên (viên nén, viên nang)
  • Thường dùng ở dạng nuốt hoặc uống:
  • Cách sử dụng: nuốt trực tiếp hoặc hòa tan với các đồ uống khác rồi uồng
  • Tác dụng phụ thuộc vào dạng thuốc mà bạn sử dụng.

Ví dụ: một viên nén cứng có khả năng giải phóng thuốc chậm hơn so với một viên nén mềm hoặc dạng bột (tinh thể). Hòa tan viên thuốc đó vào đồ uống có thể tăng tốc độ hấp thụ hơn nữa.

  • Khi nuốt MDMA, các tác dụng thường xuất hiện sau 20-60 phút và kéo dài trong khoảng 3-6 giờ. Một số trường hợp người dùng phải đợi từ 2 đến 3 giờ mới cảm nhận được tác dụng của thuốc.
  • Thời gian khởi phát chậm hơn vì thuốc phải hoạt động theo đường ruột của bạn và đi qua gan trước khi đến não.

Cách sử dụng MDMA-thuốc lắc

Ngoài các cách nói trên còn một số “dân chơi” chuyên nghiệp mới dám sử dụng như:

  • Boofing: cách làm như sau hòa tan một loại thuốc vào một dung dịch và sử dụng một ống tiêm để phun dung dịch vào trực tràng. Con đường này đưa MDMA vào máu của bạn một cách nhanh chóng (gần giống như tiêm tĩnh mạch).

Cách sử dụng MDMA-thuốc lắc

  • Tiêm: MDMA hòa tan vào nước và tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch. Phương pháp cho cảm giác rất mãnh liệt, nhanh chóng và “dễ chịu”, tương tự như trải nghiệm khi sử dụng methamphetamine.

Nhưng điểm hạn chế là làm giảm cảm giác đồng cảm và kết nối (so với cách uống). Tiêm cũng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng da và tổn thương tĩnh mạch.

Lưu ý: quá trình chuẩn bị và tiêm dung dịch phải vô trùng, vì vi khuẩn và các mầm bệnh khác có thể xâm nhập vào máu của bạn và gây ra các bệnh nhiễm trùng có thể đe dọa tính mạng.

  1. Cách sử dụng MDMA-thuốc lắc an toàn

Sự rủi ro, nguy hiểm sẽ luôn thường trực bên cạnh những cuộc vui với thuốc lắc. Những rủi ro này còn tăng cao hơn khi bạn sử dụng sai cách, uống sai liều lượng, không đúng địa điểm hoặc thời gian, bị ảnh hưởng của một số chất khác – thường và nguy hiểm nhất là rượu.

Vì vậy trước khi sử dụng thuốc lắc, chúng ta cần phải tự trang bị cho bản thân kiến thức đầy đủ để đảm bảo an toàn cho chính mình và những người xung quanh:

  • Trước khi sử dụng:
  • Lên kế hoạch trước: một kế hoạch tốt sẽ khiến cuộc vui thêm phần hoàn hảo.

+Bạn tham gia cùng những người mà bạn cảm thấy an toàn trong một môi trường thoải mái. Chúng ta nên có một người đáng tin cậy để bạn có thể nhờ trợ giúp khi gặp tình huống bất trắc.

+ Chuẩn bị một tinh thần sẵn sàng chơi và chịu trách nhiệm nếu có vấn đề xảy ra

+ chuẩn bị thuốc và dụng cụ chu đáo

  • Chuẩn bị thuốc thật tốt, đảm bảo những gì bạn có thực sựlà MDMA-thuốc lắc:

Cách sử dụng MDMA-thuốc lắc

Bạn nên tạo thói quen kiểm tra thuốc trước mỗi lần sử dụng, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe mình và những người cùng chơi. Phương pháp thử tót nhất là “thử nghiệm thuốc thử”.

“Thử nghiệm thuốc thử”: sử dụng các hóa chất hợp pháp để kiểm tra chất lượng cho các loại thuốc nghi ngờ (ở đây là thuốc lắc-MDMA). Cách làm như sau: cẩn thận nhỏ một vài giọt hóa chất phản ứng lên một lượng nhỏ chất mà bạn nghĩ là MDMA. Chất này sẽ thay đổi màu sắc khi phản ứng với thuốc thử. Việc bạn cần làm tiếp theo là kiểm tra sự thay đổi màu sắc với bảng màu thuốc thử đi kèm với thử nghiệm (hoặc tìm kiếm trên internet). Căn cứ vào màu sắc của chất và bảng kiểm tra mà bạn có thể xác định chất mình sắp sử dụng có phải MDMA hay không.

Thử nghiệm thuốc thử có thể phát hiện ra sự hiện diện của các hóa chất nguy hiểm như PMA / PMMA. Đây là một cách dễ dàng và không tốn kém giúp đảm bảo sự an toàn, tránh tối đa mọi nguy hiểm có thể đến với sức khỏe của bạn.

  • Đảm bảo liều lượng chính xác
    MDMA là chất vô cùng nhạy cảm, hoạt động ở mức miligam. Chỉ 200-300mg (chỉ 20-30% một gam) có thể đưa bạn đến niềm vui tận cùng hoặc tử vong ngay sau khi sử dụng.

+ Nếu bạn sử dụng dạng bột hoặc tinh thể: liều lượng ở dạng này luôn phải được đo lường bằng cách sử dụng một thang miligam thích hợp.

+ Nếu bạn sử dụng dạng viên (không thể biết liều lượng chính xác trong mỗi viên thuốc) thì cần kiểm tra viên thuốc bằng thử thuốc thử. Nên bắt đầu sử dụng với lượng nhỏ (khoảng ¼ viên)

Sử dụng thuốc ở liều lượng cao hơn mức chịu đựng của cơ thể sẽ làm gia tăng các tác động tiêu cực như: sốc nhiệt, kích thích quá độ, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, thậm chí là tử vong.

Cách sử dụng MDMA-thuốc lắc

  • Chuẩn bị dụng cụ chơi cẩn thận và kiểm tra lại nhiều lần rồi mới sử dụng.
  • Trang bị các kiến thức là tình trạng quá liều và chuẩn bị các biện pháp cấp cứu khi gặp tình huống nguy hiểm
  • Trong khi sử dụng
  • Con đường an toàn để sử dụng thuốc lắc là nuốt, uống. Hít hay ngửi sẽ dễ xảy ra nhiều tác động nguy hiểm đến cơ thể hơn
  • Sử dụng MDMA thường co cơ hàm và nghiến răng, dẫn đến đau và tổn thương răng. Vì vậy khi sử dụng nên ngậm núm vú giả hoặc kẹo cứng để giúp thư giãn cơ hàm.
  • Giữ đủ nước: Đảm bảo thường xuyên uống nước nhưng không nên uống quá nhiều cùng một lúc mà nên chia nhỏ thành nhiều đợt để uống. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn đang khiêu vũ hoặc thực hiện các hoạt động thể chất cường độ cao.

Cách sử dụng MDMA-thuốc lắc

  • Trong lần sử dụng đầu tiên bạn nên hãy bắt đầu với liều lượng thấp và không sử dụng liên tiếp trong 2-3 giờ kể từ lần cuối. Điều này sẽ giúp cơ thể bạn làm quen với thuốc, hấp thụ thuốc từ từ, tránh tình trạng quá liều, sốc thuốc.
  • Tuyệt đối tránh sử dụng rượu cùng lúc để giảm thiểu tác dụng phụ
  • Sau khi sử dụng
  • Không nên hoạt động quá sức sau khi sử dụng thuốc lắc (24h sau lần cuối dùng). Hầu hết mọi trường hợp sau khi sử dụng thuốc sẽ cảm thấy bình thường trở lại trong vòng 24 giờ nhưng một số người vẫn nhận được “cơn say” phát ra sau 1-2 ngày dùng thuốc. Không có việc quan trọng phải làm trong vài ngày tới có thể giúp bạn yên tâm thoải mái tận hưởng cảm giác của thuốc lắc mang lại. Tuy nhiên MDMA cũng có thể khiến bạn khó ngủ và mệt mỏi, dễ xúc động.
  • Nếu bạn cảm thấy không khỏe, hãy nói với ai đó và tìm kiếm sự giúp đỡ. Một số cảm giác có thể gặp sau khi sử dụng MDMA là: cơ thể mệt mỏi, nóng lên, đổ mồ hôi, nhịp tim cao. Thông thường tình trạng này sẽ trôi qua nhanh chóng và bạn sẽ không phải quan tâm quá nhiều.  Tuy nhiên nếu xuất hiện cảm giác lo lắng, bồn chồn, thực sự nóng nảy, bối rối hoặc không thể giao tiếp rõ ràng thì lại là một điều bất thường. Nếu nghi ngờ, hãy tìm sự giúp đỡ của người có kinh nghiệm hoặc tìm đến các cơ sở y tế để kiểm tra sớm nhất.

Cách sử dụng MDMA-thuốc lắc

  • Đối với những người sử dụng thuốc lắc lần đầu tiên thì sau khi dùng nên tổng kết lại trải nghiệm của bản thân, rút ra cho mình những lưu ý về cách làm đúng, ngưỡng giới hạn để làm tiền đề cho những lần sử dụng sau.
  1. Liều thông thường và liều cao
  • Liều thông thường:

Một liều MDMA tiêu chuẩn là từ 80 đến 150 mg. Một số người sẽ cần sử dụng liều cao hơn mới thấy tác dụng còn số khác lại chỉ cần ít hơn. Tóm lại, liều lượng là khác nhau ở mỗi người, phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, khả năng chịu đựng, thời gian sử dụng thuốc…

  • Liều cao:

Liều lượng trên 150mg cho một lần sử dụng thuốc lắc được coi là liều cao. Đây cũng chính là giới hạn nghiên cứu trên người ở các thử nghiệm lâm sàng.

Rủi ro của việc sử dụng liều cao là rất dễ xảy ra tình trạng quá liều.

Quá liều MDMA xảy ra khi một số phản ứng sinh lý trở nên cường điệu như:

  • suy giảm các chức năng sống quan trọng: nhịp tim và nhiệt độ cơ thể có thể trở nên tăng cao một cách đột ngột và dẫn đến hậu quả khôn lường.
  • Kết hợp với chế độ ăn uống và hydrat hóa kém, những tác động này thậm chí có thể đe dọa tính mạng người dùng.
  • Đặc biệt là xảy ra hiện tượng Serotoin gây: bồn chồn, ảo giác, buồn nôn, tiêu chảy, nôn mửa, phản xạ hoạt động quá mức, nhịp tim nhan, tăng huyết áp và có nguy cơ tử vong.

Cách hạn chế hiện tượng quá liều:

  • Đảm bảo đúng liều lượng sử dụng, nên bắt đầu từ liều thấp
  • Biết ngưỡng chịu đựng của bản thân để điều chỉnh lượng thuốc sử dụng cho phù hợp
  • Tránh kết hợp cùng các chất khác như rượu…
  1. Các cách trộn MDMA-thuốc lắc với các chất khác

Trước hết cần khẳng định việc trộn MDMA với các chất khác (kể cả chất được phép lưu hành và chất cấm) đều gây ra các hậu quả khó lường và nguy hiểm.

  • MDMA+rượu: tăng nguy cơ mất nước
  • MDMA+nước đá hoặc cocaine: tăng sự lo lắng, giảm hoạt động của não do suy giảm dopamine, căng thẳng có thể dẫn đến đột quỵ
  • MDMA+thuốc chống trầm cảm: buồn ngủ, bồn chồn, chóng mặt, say

Các cách trộn MDMA-thuốc lắc với các chất khác

  • Tác dụng và tác hại của thuốc lắc MDMA
  1. Tác dụng
  2. Tác dụng với sức khỏe
  • Điều chỉnh nhiệt độ cơ thể tuy nhiên rất nguy hiểm có thể gây suy gan, thận, tim hoặc thậm chí tử vongkhi sử dụng liều cao
  • Tăng sự đồng cảm: thúc đẩy sự tin tưởng và gần gũi, cảm giác đồng cảm bên trong mỗi con người (thuốc đồng cảm)
  • Hỗ trợ trong liệu pháp tâm lý điều trị rối loạn tâm thần bằng cách sử dụng “liệu pháp nói chuyện” (chưa được công nhận hợp pháp)

Tác dụng và tác hại của thuốc lắc MDMA

  • MDMA được dùng như một phương thuốc hỗ trợ điều trị khả thi cho chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD); đối với sự lo lắng ở những bệnh nhân mắc bệnh nan y; và lo âu xã hội ở người lớn tự kỷ (đang thử nghiệm lâm sàng)
  1. Tác dụng giải trí

MDMA rất được ưa chuộng trong văn hóa “rave” và được sử dụng phổ biến tại các câu lạc bộ, lễ hội và các bữa tiệc tại gia. Trong môi trường rave, khi sử dụng thuốc lắc tác dụng cảm giác của âm nhạc và ánh sáng thường được nâng cao hơn. Người chơi sẽ cảm thấy cuồng nhiệt hơn, trần đầy năng lượng, khả năng cảm thụ âm nhạc tăng, các bước nháy trở nên uyển chuyển hơn. Đặc biệt họ sẽ dễ dàng gắn kết được với những người xung quanh, nhanh chóng làm quen và cùng nhau hưởng thụ cuộc chơi.  Nói chung thuốc lắc sẽ khiến mọi bữa tiệc trở nên vui vẻ và hấp dẫn hơn.

Tác dụng và tác hại của thuốc lắc MDMA

  1. Thuốc lắc chữa ung thư

Các nhà khoa học tại Đại học Birmingham đã phát hiện ra rằng một số loại thuốc hướng thần, như thuốc lắc, một số thuốc chống trầm cảm, và thuốc giảm cân có hiệu quả trong việc ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư bạch cầu (các tế bào máu trắng).

Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là sử dụng thuốc lắc hay những loại thuốc kể trên ở liều cao có tác dụng điều trị đối với bệnh nhân ung thì cũng có thể giết chết họ. Do đó, các nhà nghiên cứu đã dành thêm rất nhiều thời gian qua phân lâp các đặc tính điều trị ung thư của thuốc lắc, loại bỏ các thành phần độc hại đi kèm. Họ đã bắt tay hợp táccùng với các nhà khoa học đến từ Đại học Tây Úc, tạo ra được các hợp chất mới được sửa đổi dựa trên các thành phần thuốc trước đó.

Trong các nghiên cứu này, các nhà khoa học đã thêm vào chất gốc các nhóm phân tử khác nhau. Sau đó, họ tiến hành thử nghiệm và quan sát cách các chất được tạo thành từ thuốc lắc chống lại các tế bào ung thư hạch. Ban đầu, các hợp chất này được phát hiện có hiệu quả gấp 10 lần so với thuốc lắc trong tác dụng chống ung thư. Sau khi thêm vào một số chất khác, hiệu quả này lên đến 100 lần so với thuốc phiên bản gốc ban đầu.

Tuy nhiên, các loại thuốc mới này vẫn chưa được thử nghiệm trên động vật, vì tác động độc hại của chúng lên não và hệ thần kinh chưa thể lường trước được. Hiện tại, các nhà khoa học đang lên kế hoạch để sớm tiến hành các nghiên cứu sâu hơn để chứng minh tác dụng chữa ung thư của các hợp chất được bào chế từ thuốc lắc này.

  1. Tác dụng tâm linh

Thuốc lắc còn có một tác dụng rất ít người biết đến là sử dụng trong tôn giáo. Chỉ có những người hiểu biết và có chuyên môn cao mới có thể sử dụng thuốc lắc vào vấn đề tâm linh. Một số học viên tôn giáo sử dụng một lượng nhỏ MDMA như một chất dẫn dụ trong quá trình cầu nguyện hoặc thiền định. ​​MDMA đã được sử dụng như một chất bổ trợ cho các thực hành tâm linh trong tín ngưỡng “Thời đại mới” (New Age).

  1. Tác hại của MDMA-thuốc lắc
  2. Gây nghiện

Tuy chưa thể khẳng định 100% thuốc lắc có gây nghiện nhưng những trường hợp nghiện thuốc lắc là hoàn toàn có thật. Người nghiện thuốc lắc thường gặp các tình trạng phổ biến như sau: cơ thể mệt mỏi, mất sức, phiền muộn, khó tập trung, chán ăn…Nguyên nhân gây nghiện MDMA-thuốc lắc thường thấy là:

  • Sử dụng thuốc quá thường xuyên trong một thời gian kéo dài cơ thể hình thành tăng khả năng chống lại tác dụng thuốc (khả năng miễn dịch) khiến người dùng phải sử dụng nhiều hơn mạnh hơn mới thoải mãn cơn thèm. Từ đó xuất hiện tình trạng nghiện
  • Ngoài ra việc thuốc lắc đem lại cảm giác vừa yên bình vừa hưng phấn cũng khiến mọi người nghiện sử dụng chúng.

Trên thực tế đã có những trường hợp khi sử dụng thuốc lắc trong thời gian quá dài mà chuyển sang các loại ma túy khác như cocaine, heroin và bị nghiện. Vì vậy nên việc sử dụng với tần suất và liều lượng hợp lý là vô cùng quan trọng để tránh bị lệ thuộc vào thuốc.

Người nghiện
Người nghiện
  1. Tác hại đến sức khỏe
  • Cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi kéo dài, không tập trung làm việc và học tập
  • Tâm trí trở nên phiền muộn, đa sầu đa cảm, lo âu, hoang tưởng, sợ hãi, trầm cảm
  • Suy giảm hoạt động của các giác quan, có những hành vi thiếu suy nghĩ, không thể kiểm soát
  • Giảm hứng thú ăn uống, kén ăn
  • Giảm ham muốn cũng như giảm khoái cảm khi quan hệ tình dục
  • Sử dụng thuốc lắc liều cao gây suy giảm các chức năng sống quan trọng: suy thận, suy tim, nhiệt độ cơ thể tăng cao bất thường, tăng huyết áp…
  • Vì là thuốc làm tăng đồng cảm, gắn kết gần gũi người với người nên khi sử dụng thuốc lắc cũng dễ dàng tham gia các hoạt động tình dục. Từ đó làm gia tăng các bệnh lây lan qua đường tình dục như HIV/AIDS hoặc các bệnh viên gan B, C
  • Sức đề kháng giảm: dễ bị cảm lạnh hoặc cúm
  • Người có tiền sử bệnh tim, huyết áp, thận khi sử dụng thuốc lắc rất dễ gặp các tình trạng sốc phản vệ nguy kịch có thể dẫn đến tử vong
  • Cơ thể bị mất nước trong khi đã uống nước rất nhiều. Điều này là do thuốc lắc khiến cơ thể tiết ra một loại hormone ngăn việc tạo ra nước tiểu. Khi bạn uống nước quá nhanh còn làm ảnh hưởng đến sự cân bằng muối trong cơ thể. Nếu tình trạng mất nước chuyển biến xấu thì có thểgây tử vong như không uống đủ nước.
  • Gây độc cho não và có thể phá hủy hệ thần kinh của người dùng đặc biệt khi sử dụng quá liều
  • Gây lở loét, khó chịu ở các vết thương hở
  • Xuất hiện hội chứng rối loạn tăng cường
  1. Tác hại khi khi sử dụng thuốc lắc ở liều thấp và trung bình

Những tác dụng mà người dùng có thể gặp phải khi sử dụng ở liều từ thấp đến trung bình là:

  • Tăng cường sự tự tin và năng lượng
  • Giảm cảm giác ức chế
  • Tăng cảm giác đồng cảm và muốn gần gũi với người khác
  • Tăng cảm giác lo sợ
  • Xuất hiện các hoang tưởng, lo sợ, hung hăng, và các rối loạn tâm thần
  • Không kiểm soát được các hành vi của bản thân
  • Đau, co và cứng cơ
  • Tăng huyết, tim đập nhanh
  • Mất ngon miệng, chán ăn, hay gặp tình trạng buồn nôn
  • Tăng nhiệt độ cơ thể
  • Đổ mồ hôi, mắt mờ
  • Đồng tử giãn
  • Tăng độ nhạy cảm ở giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác)
  • Nghiến răng, co hàm
  1. Tác hại khi sử dụng thuốc lắc lâu dài

Sử dụng thuốc lắc thường xuyên có thể xuất hiện các tình trạng nguy hiểm kéo dài bao gồm:

  • Rối loạn tâm thần
  • Thoái hóa hệ thần kinh
  • Trầm cảm, lo lắng, mất trí nhớ
  • Suy thận
  • Xuất huyết
  • Tổn thương não lâu dài
  • Suy tim mạch
  • Co giật
  • Tử vong

Có một số bằng chứng cho thấy sử dụng thuốc lắc trong thời gian dài với mật độ thường xuyên còn gây tổn thương cho não bộ, lâu ngày có thể dẫn đến trầm cảm.

Một số người dùng phản ánh rằng họ không thể ăn ngon và ngủ yên như trước được nữa, sức khỏe thì ngày càng giảm sút, trở nên suy kiệt nặng nề, năng lượng không còn dồi dào như trước, dễ bị các bệnh lý nhiễm trùng như cúm, cảm lạnh.

Ngoài ra, sử dụng thuốc liều cao trong khoảng thời gian 2 năm trở lên có thể dẫn đến suy giảm chức năng nhận thức và điều chỉnh cảm xúc. Con người dễ xúc động và đưa ra các quyết định sai lầm do không làm chủ được bộ não.

Một số rối loạn trong số đó có thể không trực tiếp do thuốc lắc gây ra, nhưng có thể liên quan đến một số loại thuốc hoặc các chất gây nghiện khác được sử dụng chung như: cocaine, rượu, cần sa, hoặc các chất được trộn lẫn trong viên thuốc. Cần có nhiều nghiên cứu hơn để có thể hiểu rõ được các tác động cụ thể của việc sử dụng thuốc lắc thường xuyên trong thời gian dài gây ra.

  1. Ảnh hưởng của MDMA-thuốc lắc đến não bộ

MDMA thực hiện tác động lên các tế bào thần kinh trong bộ não con người thông qua 3 loại hóa chất chính là: serotonin, dopamine và norepinephrine

Ảnh hưởng của MDMA-thuốc lắc đến não bộ

  • Dopamine — hoocmon “hạnh phúc”: chất tạo ra năng lượng, Mang lại niềm vui, tạo ra động lực cho con người
  • Norepinephrine — làm tăng nhịp tim và huyết áp, đặc biệt nguy hiểm đối với những người có vấn đề về tim và mạch máu
  • Serotonin chịu trách nhiệm gây nên cảm giác đồng cảm, tâm trạng vui vẻ và cảm xúc gần gũi khi trải nghiệm thuốc lắc.

Nhìn chung, các hệ thống dẫn truyền thần kinh này đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh:

  • khí sắc
  • năng lượng / hoạt động
  • cảm giác thèm ăn
  • Hiếu chiến
  • hoạt động tình dục
  • giấc ngủ
  • độ nhạy cảm với những cơn đau
  • nhịp tim, huyết áp

Nghiên cứu trên động vật chỉ ra rằng MDMA là chất độc thần kinh và có thể ảnh hưởng đến não bộ. Các nghiên cứu lâm sàng còn cho thấy MDMA còn có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề lâu dài hoặc vĩnh viễn về trí nhớ, giảm năng suất làm việc và học tập.

  1. Tác hại khi sử dụng MDMA-thuốc lắc trong quá trình mang thai

Nghiên cứu cho thấy MDMA có thể có tác động xấu đối với thai nhi đang phát triển (gây độc thai nhi).

Một nghiên cứu ở người cho thấy phơi nhiễm MDMA trước khi sinh có liên quan đến sự chậm phát triển vận động ở đứa bé trong vòng 2 năm sau khi sinh và có thể kéo dài cả đời (chưa được kiểm chứng). Nghiên cứu hành vi trên động vật đã phát hiện ra những tác động có hại đáng kể đến khả năng học tập và trí nhớ sau khi tiếp xúc với MDMA trong giai đoạn phát triển ở người đặc biệt là ở các vùng não bộ làm nền tảng cho quá trình ghi nhớ ở trẻ.  Ngoài ra, những con chuột tiếp xúc với MDMA kết hợp rượu có thêm tình trạng:

  • giảm hoạt động khám phá,
  • suy giảm trí nhớ làm việc
  • suy giảm sự phát triển tế bào thần kinh khi trưởng thành.

Mức độ nghiêm trọng của việc chậm phát triển ở thai nhi sẽ tăng lên khi người mẹ sử dụng MDMA thường xuyên và với nồng độ mạnh hơn.

Tác hại khi sử dụng MDMA-thuốc lắc trong quá trình mang thai

  1. Thuốc lắc ảnh hưởng xấu đến tinh trùng ở nam giới

Thuốc lắc có thể làm suy giảm việc sản xuất tinh trùng và làm suy yếu ham muốn tình dục do can thiệp trực tiếp vào bộ máy sản xuất testosterone. Thuốc cũng gây ảnh hưởng xấu đến quá trình di chuyển của tinh trùng. Vì những tác động tiêu cực của thuốc lắc đối với khả năng sinh sản của nam giới, các cặp vợ chồng đang cân nhắc việc mang thai nên ngừng mọi việc sử dụng MDMA..

  1. Tác hại của thuốc lắc đối với gia đình và xã hội
  • Với gia đình:
  • Tổn hại về kinh tế: người nghiện tiêu phí tiền vào việc mua thuốc và chi phí cai nghiện
  • Tổn thương về tinh thần
  • Dễ bị cộng đồng xa lánh, cô lập
  • Với xã hội
  • Người nghiện gia tăng trở thành gánh nặng cho đất nước
  • Tổn hại về kinh tế, thiếu hụt người lao động, mất nhiều chi phí tổ chức và quản lý cai nghiện
  • Mất an ninh trật tự tại địa phương, gây hoang mang trong dân chúng
  1. Cảm giác khi sử dụng thuốc lắc:

Tác dụng của thuốc lắc sẽ xuất hiện sau 20-60 phút kể từ thời điểm “chơi” (một số trường hợp đặc biệt có thể xuất hiện muộn hơn từ 2-3 giờ). Và ảo giác khi chơi thông thường kéo dài 3-6 giờ với những cảm giác sau:

  • Nghiến răng không tự chủ, co cơ hàm, các cơ bắp xuất hiện tình tình trạng chuột rút
  • Mờ mắt, đồng tử mở rộng
  • Ớn lạnh, đồ mồ hôi nhưng nhiệt độ cơ thể lại tăng cao
  • Tim đập bất thường, huyết áp tăng, cơ thể háo nước, say sóng
  • Xuất hiện ảo ảnh, các giác quan trở nên nhạy cảm hơn, mất kiểm soát hành vi
  • Cơ thể tràn đầy năng lượng, cảm giác hạnh phúc, yêu đời bao trùm tâm trí
  • Con người trở nên hòa hợp với môi trường xung quanh
  • Cơ thể nhẹ nhàng, yên bình, dễ động lòng, dễ đồng cảm thấu hiểu với mọi người xung quanh
  • Ảo tưởng dẫn đến bối rối, sợ hãi giống như có ai đó đang làm tổn thương đến họ
Đổ mồ hôi
Đổ mồ hôi

 

Ngoài ra, sau 1-2 tuần kể từ lần cuối sử dụng thuốc, người chơi cũng có thể gặp phải các trường hợp sau:

  • Dễ dàng nổi cáu, suy nghĩ bốc đồng, hung hăng
  • Lo âu, muộn phiền, giấc ngủ bị rối loạn, suy giảm trí nhớ
  • Hoang tưởng, sợ hãi
  • Ăn uống kém, giảm hứng thú với các bữa ăn
  • Giảm nhu cầu tình dục
Chán ăn
Chán ăn
  1. Khả năng gây nghiện và cách phòng tránh nghiện thuốc lắc
  2. Thuốc lắc có gây nghiện không?

Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu tìm hiều về khả năng gây nghiện của MDMA-thuốc lắc nhưng chưa một thí nghiệm nào khẳng định: Thuốc lắc có gây nghiện.

Dữ liệu từ cả người và động vật cho thấy việc sử dụng MDMA thường xuyên tạo ra sự thích nghi của não bộ với serotonin và dopamine (liên quan đến chứng rối loạn sử dụng chất gây nghiện và hành vi chẳng hạn như bốc đồng). Ở một số thí nghiệm trên đông vật còn cho kết quả: sau khi được dùng MDMA chúng sẽ tự sử dụng thuốc-dầu hiệu của việc lạm dụng ma túy. Chứng tỏ, MDMA-thuốc lắc có khản năng gây nghiện.

Thuốc lắc có gây nghiện không?

Tuy nhiên điều nàykhông hoàn toàn chính xác. Vì chỉ xấp xỉ 60% người đã từng sử dụng thuốc lắc báo cáo về tình trạng nghiện của mình bao gồm các triệu chứng như:

  • chán ăn,
  • mệt mỏi,
  • chán nản, phiền muộn,
  • khó tập trung,
  • giảm ham muốn tình dục,
  • trầm cảm,
  • trí nhớ giảm…

40%  còn lại tuy đã sử dụng thuốc lắc nhưng lại không bị các triệu chứng của việc lạm dụng sử dụng thuốc.

Theo phương diện khoa học, MDMA chưa chắc đã gây nghiện gây nghiện nhưng theo phương diện tâm lý câu trả lời lại là có. Tuy nhiên, khả năng MDMA gây nghiện là rất thấp nếu so sánh với một số chất kích thích khác như rượu bia, cocaine, nicotine…

Hầu hết người dùng quay lại sử dụng thuốc lắc là do cảm giác vừa hưn phấn vừa yên bình mà chúng mang lại. Tuy nhiên, việc sử dụng thường xuyên có thể có tác động nghiêm trọng đến:

  • sức khỏe não bộ đặc biệt khi sử dụng nhiều lần trong thời gian dài
  • khả năng điều chỉnh tâm trạng, khả năng tập trung làm việc và đối phó căng thẳng
  • Chất lượng giấc ngủ suy giảm

Dùng MDMA quá thường xuyên làm tăng khả năng chịu đựng của cơ thể chất này ‘mất ma lực’ khiến người dùng không còn cảm thấy hưng phán dẫn đến con đường nghiện các chất kích thích có động lực mạnh hơn.

Tùy thuộc vào tình trạng của từng cá nhân nên câu hỏi “Thuốc lắc có gây nghiện hay không” sẽ không có đáp án chính xác nhất. Nhưng bạn cần ghi nhớ một điều: thuốc tác dụng lên não càng nhanh thì càng dễ gây nghiện.

  1. Làm gì khi có các triệu chứng nghiện thuốc lắc?

Khi bạn nghi ngờ bản thân hay những người xung quanh có dấu hiệu phụ thuộc vào thuốc lắc thì cần nhanh chóng tìm sự giúp đỡ của các cơ quan có chuyên môn để can thiệp.

Thời điểm hiện tại chưa có một phương pháp nào được công nhận là chữa khỏi hoàn toàn việc nghiện MDMA. Muốn cai nghiện nhanh nhất chỉ có thể phụ thuộc vào ý chí của người nghiện. Các phương pháp điều trị hiệu quả nhất hiện nay cho bệnh nhân rối loạn sử dụng MDMA là

  • can thiệp hành vi nhận thức giúp sửa đổi suy nghĩ, kỳ vọng và hành vi của bệnh nhân,
  • tăng cường kỹ năng đối phó của bệnh nhân đối với các tác nhân gây căng thẳng trong cuộc sống.

Các phương pháp muốn có tác dụng thì cần sự hợp tác từ chính người nghiện và gia đình.

Mặc dù hiện tại có một số thuốc có tiềm năng điều trị tình trạng này nhưng vẫn chưa có loại thuốc nào được FDA chấp thuận để đưa vào điều trị chính thức. Vì vậy việc phát hiện sớm người nghiện và can thiệp cai nghiện kịp thời là vô cùng quan trọng để giúp đỡ họ mau chóng trở về cuộc sống bình thường.

Thuốc lắc có gây nghiện không?

  1. Ngộ độc và cách phòng tránh
  2. Biểu hiện ngộ độc thuốc lắc

Khi gặp tình trạng ngộ độc thuốc lắc thường có các tình trạng sau:

  • Cơ thể bị choáng sau khi sử dụng: buồn nôn, khó thở, thở quá nhanh hoặc quá chậm
  • Nuốt khó, ra mồ hôi nhiều, run rẩy, đau đầu
  • Đánh trống ngực, đau vùng ngực

Thông thường các triệu chứng trên là không quá nguy hiểm và sẽ kết thúc sau khoảng 1 giờ. Nhưng với một số trường hợp thì đó lại là báo động khẩn cấp cơ thể đang gặp nguy hiểm và cần được cấp cứu kịp thời.

Biểu hiện ngộ độc thuốc lắc

  1. Sốc thuốc lắc

Khi người dùng sử dụng thuốc lắc với liều cao có thể dẫn đến quá liều hay còn gọi là sốc thuốc lắc. Điều này có nghĩa là người chơi đã hấp thu một lượng thuốc lắc vượt quá khả năng chịu đựng bình thường của cơ thể. Quá liều-sốc thuốc lắc này có thể làm xuất hiện các triệu chứng sau:

  • Cảm giác như cơ thể đang trôi nổi, mất phương hướng
  • Nôn mửa
  • Nhiệt độ cơ thể tăng cao
  • Huyết áp tăng
  • Nhịp tim tăng
  • Ảo giác
  • Thực hiện các hành vi kì quái, không phù hợp
  • Co giật

Bên cạnh đó, việc quá liều thuốc cũng dẫn đến một số trường hợp tử vong do đau tim và xuất huyết não.

 

Biểu hiện ngộ độc thuốc lắc

Bên cạnh sử dụng quá liều còn xuất hiện tình trạng nghiến răng và mòn quá mức trên răng, khô miệng kéo dài do giảm tiết nước bọt . Do chứng nghiến răng (có thể kéo dài đến 24 giờ sau khi dùng thuốc), MDMA có thể dẫn đến một số tác động gây hại cho răng chẳng hạn như mòn men, mòn cổ răng, sâu răng, đau hàm và đau khớp thái dương hàm. Tất cả các triệu chứng được liệt kê ở trên có thể ảnh hưởng đến khớp cắn của bạn, dẫn đến men răng bị mòn không đều.

  1. Cách xử trí khi gặp tình trạng sốc thuốc
  • Thông báo cho người có chuyên môn về tình trạng của nạn nhân
  • Sơ cứu đơn giản: trò chuyện liên tục với họ; theo dõi nhiệt độ cơ thể, nhịp tim, huyết áp; di chuyển họ đến nơi yên tĩnh, tránh ánh đèn quá sáng…
  • Không tự ý cho nạn nhân uống bất kì loại thuốc khác hay đồ uống chơi rõ thành phần
  • Ở bên cạnh và đừng để họ một mình: Ranh giới giữa trạng thái an toàn và nguy hiểm rất mong manh, do đó, bạn nên ở cạnh đối tượng để có thể quan sát các biểu hiện và diễn tiến các triệu chứng đó, để kịp thời nhận biết khi nào tình hình trở nên tồi tệ.
  • Theo dõi đối tượng: người sốc thuốc rất cần được theo dõi cẩn thận để có thể kịp thời xử trí khi có bất kì thay đổi nào về tình trạng cơ thể.
  • Cuối cùng, nếu bạn không chắc chắn về tình trạng của đối tượng thì hãy gọi cho xe cấp cứu
  • Giá bán và cách mua MDMA-thuốc lắc
  1. Giá bán
  • Dạng bột:
  • Trên thế giới: xấp xỉ 200dola hoặc 40euro cho một gam MDMA dạng bột
  • Tại Việt Nam: xấp xỉ 9.600.000 đồng/gam
  • Dạng viên
  • Trên thế giới: 26dola/viên (một liều sử dụng là 2 viên)
  • Tại Việt Nam: xấp xỉ 500.000/viên

Tham khảo bảng sau:

Thuốc uống Giá trung bình (2019)
Cần sa thảo dược (tiêu chuẩn) trên mỗi 250 gram (Từ khảo sát của Druglink 2012) £ 37
Cần sa thảo dược (cường độ cao) trên mỗi 250 gram (Từ khảo sát của Druglink 2012) £ 55
Heroin mỗi túi – trọng lượng túi trung bình 0,1g £ 10
Cocain trên gram £ 30-40
Crack per rock £ 10-20
Thuốclắc mỗi viên £ 5-15
MDMA bột / tinh thể trên gram £ 40
Hồng phiến trên gram £ 5 trở lên
Ma túy đá trên gam £ 200
Ketamine trên gam £ 20-30
Diazepam mỗi viên (Từ khảo sát của Druglink 2012) £ 0,67

 

  1. Cách mua

Hiện nay tại Việt Nam, pháp luật vẫn chưa công nhận tính hợp pháp của MDMA-thuốc lắc. Vì vậy mọi hoạt động mua bán đều diễn ra trong bóng tối, không công khai. Người mua và người bán sẽ tiến hành trao đổi bí mật, tránh tối đa việc lộ thông tin đối tác. Tùy theo nhu cầu mà người bán sẽ cung cấp đủ cho bên mua rồi tieensh hành thanh toán bí mật.

Giá bán và cách mua MDMA-thuốc lắc

  • Quy định của pháp luật Việt Nam về thuốc lắc

Theo Luật Hình sự ban hành năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì chưa có quy định rõ ràng đối với người sử dụng trái phép chất ma túy như MDMA, mà chỉ có các tội như:

  • Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất, hoặc là dùng trái phép các chất ma túy (theo Điều 254)
  • Tội tổ chức sử dụng trái phép các chất ma túy (theo Điều 255)
  • Tội chứa chấp cho việc sử dụng trái phép các chất ma túy (theo Điều 256)
  • Tội cưỡng bức người khác sủ dụng trái phép các chất ma túy (theo Điều 257)
  • Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép các chất ma túy (theo Điều 258)

Theo Khoản 1 của Điều 21 Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì “Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người có hành vi sử dụng trái phép các chất ma túy.”

Như vậy, hành vi sử dụng trái phép các chất ma túy (bao gồm có thuốc lắc) sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, mà chỉ bị phạt vi phạm hành chính với hai mức phạt sau:

  • cảnh cáo
  • phạt tiền trong mức từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Tuy nhiên, nếu đối tượng ngoài hành vi sử dụng trái phép các chất ma túy còn kèm theo các hành vi vi phạm pháp luật khác được liệt kê trong Bộ luật Hình sự thì tùy theo tính nghiêm trọng sẽ phải chịu trách nhiệm tương ứng.

  1. Tổng kết
  • 3,4-methylenedioxy-methamphetamine (MDMA) là một loại ma túy tổng hợp có tác dụng thay đổi tâm trạng và nhận thức, tương tự về mặt hóa học với chất kích thích và chất gây ảo giác.
  • MDMA thường được gọi là Ecstasy (thuốc lắc dạng viên) hoặc Molly (dạng bột).
  • Những người sử dụng MDMA thường dùng nó dưới dạng viên nang hoặc viên nén kết hợp với các loại thuốc khác.
  • MDMA hoạt động bằng cách tăng hoạt động của ba chất hóa học trong não: dopamine, norepinephrine và serotonin.
  • Các tác động bao gồm tăng năng lượng, nhận thức méo mó, nghiến răng không tự chủ, nhiệt độ cơ thể cao nguy hiểm và trầm cảm.
  • Ecstasy và Molly “nguyên chất” cũng thường không chỉ chứa MDMA tinh khiết mà còn chứa các loại ma túy khác có thể đặc biệt nguy hiểm khi trộn với MDMA.
  • Kết quả nghiên cứu khác nhau về việc MDMA có gây nghiện hay không. Một số người báo cáo có dấu hiệu nghiện.
  • Một số người đang tìm cách điều trị chứng nghiện MDMA đã nhận thấy liệu pháp hành vi là hữu ích. Không có phương pháp điều trị y tế cụ thể nào cho chứng nghiện MDMA.

Trên đây là toàn bộ nội dung về MDMA-thuốc lắc. Cảm ơn các bạn đã đón đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ:

Hotline: 0963.889.249

Email: kimhung,sales@gmail.com

Website: https://kimhung.vn/